Home » lương thực thực phẩm
Wednesday, December 3, 2014
Cần tây có những tác dụng gì?
Rau cần tây có lẽ không xa lạ gì với mọi người bởi nó là một loại gia vị trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta.
Rau cần tây được nhiều người biết đến với món "thịt bò xào cần tây"
Vậy ngoài món thịt bò xào cần tây ra thì người ta còn dùng cần tây vào việc gì khác?
Theo wikipedia
Các nước phương tây dùng cần tây để làm thuốc lợi tiểu
Ở trung quốc họ dùng cần tây để làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho,họ huyết áp, ăn ngon
Rau cần tây thu hái về phơi ráo nước trong máy, để chữa bệnh cao huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu… thu toàn bộ cây, thân và lá, củ, rễ… nấu nước uống trong ngày. Rau cần tây giã nát, đắp lên chỗ da có nhọt, viêm nhiễm. Những bệnh nhân có rối loạn chức năng gan (viêm gan mạn) dùng rau cần tây rất tốt (không ăn sống).
Rau cần tây cũng được các bệnh nhân cao tuổi sử dụng hàng ngày ngoài tác dụng điều trị cao huyết áp, còn giúp cho lượng nước tiểu thông, sạch… Với những bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động… có thể dùng rau cần tây giã nát lấy nước uống tươi. Ngay cả bệnh nhân viêm gan mãn tính - hay xơ gan cổ trướng… viêm hệ niệu bàng quang, u xơ tuyến tiền liệt, phù thũng… dùng rau cần tây, rau cần ta cũng rất tốt.
Cần tây chứa canxi, sắt, phospho, giàu protid - gấp đôi so với các loại rau khác. Cần tây còn chứa nhiều axít amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não. Cần tây tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, trị đàm nhiều đầy ngực, lao hạch... Thử nghiệm đã chứng minh rau cần có tác dụng giảm áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng.
Hợp chất lưu hoá trong cần tây có khả năng tiêu diệt rất nhiều lại vi khuẩn, trong đó có loại vi khuẩn biến đổi hình dạng liên hoàn như khuẩn sâu răng. Ăn cần tây giúp phòng chống sâu răng, hạ thấp hàm lượng coletxtêrôn, ngăn ngừa các bệnh về tim, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, hạ huyết áp cao đồng thời khó tiêu, thiếu máu. Chữa cảm cúm ăn cần tây với cháo nóng (ăn sống, nấu canh, xào).
Rau cần tây được nhiều người biết đến với món "thịt bò xào cần tây"
Vậy ngoài món thịt bò xào cần tây ra thì người ta còn dùng cần tây vào việc gì khác?
Dùng làm thuốc
Theo wikipedia
Các nước phương tây dùng cần tây để làm thuốc lợi tiểu
Ở trung quốc họ dùng cần tây để làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho,họ huyết áp, ăn ngon
Rau cần tây thu hái về phơi ráo nước trong máy, để chữa bệnh cao huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu… thu toàn bộ cây, thân và lá, củ, rễ… nấu nước uống trong ngày. Rau cần tây giã nát, đắp lên chỗ da có nhọt, viêm nhiễm. Những bệnh nhân có rối loạn chức năng gan (viêm gan mạn) dùng rau cần tây rất tốt (không ăn sống).
Rau cần tây cũng được các bệnh nhân cao tuổi sử dụng hàng ngày ngoài tác dụng điều trị cao huyết áp, còn giúp cho lượng nước tiểu thông, sạch… Với những bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động… có thể dùng rau cần tây giã nát lấy nước uống tươi. Ngay cả bệnh nhân viêm gan mãn tính - hay xơ gan cổ trướng… viêm hệ niệu bàng quang, u xơ tuyến tiền liệt, phù thũng… dùng rau cần tây, rau cần ta cũng rất tốt.
Cần tây chứa canxi, sắt, phospho, giàu protid - gấp đôi so với các loại rau khác. Cần tây còn chứa nhiều axít amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não. Cần tây tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, trị đàm nhiều đầy ngực, lao hạch... Thử nghiệm đã chứng minh rau cần có tác dụng giảm áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng.
Hợp chất lưu hoá trong cần tây có khả năng tiêu diệt rất nhiều lại vi khuẩn, trong đó có loại vi khuẩn biến đổi hình dạng liên hoàn như khuẩn sâu răng. Ăn cần tây giúp phòng chống sâu răng, hạ thấp hàm lượng coletxtêrôn, ngăn ngừa các bệnh về tim, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, hạ huyết áp cao đồng thời khó tiêu, thiếu máu. Chữa cảm cúm ăn cần tây với cháo nóng (ăn sống, nấu canh, xào).
Theo Internet
Người ta đã xác định trong 100g lá cần tây có chứa đến 6,3% protein; 0,6% lipid; 2,1% chất khoáng tố vi lượng (như: calcium, phốtpho, sắt); quả chứa tinh dầu có mùi thơm: limonene và các chất chuyển hóa của sadanolic acid. Ngoài những khoáng tố, sinh tố và chất dinh dưỡng, cần tây còn chứa một tỉ lệ lớn chất kích thích tố và tinh dầu nên có mùi thơm đặc trưng và mạnh mẽ. Hạt rau giúp chống đầy hơi, sình bụng, kích thích sự bài tiết, làm tăng lượng nước tiểu và đặc biệt là làm gia tăng sự ham muốn tình dục.
Vì rất giàu các chất có hiệu lực nên cần tây còn có một tên gọi khác là celery, theo nghĩa Latin là “tác động nhanh”.
Trị chứng huyết áp cao: Cần tây chứa canxi, sắt, phốtpho, giàu protid (gấp đôi so với các loại rau khác), nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu, tăng cường khả năng miễn dịch và bổ não. Trong cần tây có chứa chất hóa học tự nhiên apigenin giúp ngừa chứng huyết áp cao và giúp giãn nở mạch. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rau cần có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng nhiều hay ít và trên từng đối tượng.
Cách dùng: rau cần tây sắc lấy nước uống hằng ngày (chia 3 lần) uống đến khi thấy huyết áp ổn định. Hoặc, dùng rau cần tươi giã vắt lấy nước thêm một ít mật ong và đường mạch nha, lượng như nhau, đem đun nóng ấm và uống ngay, cũng cho kết quả hạ huyết áp rõ rệt. Cần tây dùng cả thân 50g, thái khoảng đốt ngón tay, đổ 3 bát con nước, sắc lấy một bát, uống ngày 3 lần như vậy. Sau một thời gian ngắn, huyết áp sẽ ổn định.
Bổ thận, hạ huyết áp: Rau cần tây 100g, thịt lợn nạc 100g, nước luộc gà 300ml, nấm hương 30g, dâu 10g, hành 10g, gừng 5g, muối, dầu vừa đủ. Cho dầu vào chảo nóng phi thơm gia vị rồi cho các vị còn lại cùng nước luộc gà, đun nhỏ lửa 20 phút, chia làm 2 - 3 lần ăn trong ngày.
Chữa mỡ trong máu cao: cần tây và táo đen đem sắc nước uống hàng ngày thay nước chè. Sau một tháng lượng mỡ trong máu sẽ giảm xuống rõ rệt. Mặt khác nhờ trong cần tây có hàm lượng magnesium và sắt cao, nên uống dịch ép rau cần và cà rốt mỗi ngày, rất hiệu quả trong điều trị các chứng bệnh thiếu máu, bệnh Hodgkin, các chứng xuất huyết…
Dùng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động: lấy rau cần tây tươi giã nát uống kết hợp với điều trị Tây y hay phục hồi chức năng là rất tốt. Trong rau cần tây có chứa nhiều canxi, sắt, phốt pho, giàu protid và đều gấp đôi các loại rau khác. Các acid amin tự do ở cần tây cũng nhiều, tinh dầu, manitol, inositol, các vitamin sẽ giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não.
Công dụng của cần tây: phòng chống ung thư, ổn định thần kinh, hỗ trợ tiêu hóa, giảm viêm khớp, chống sưng, hạ huyết áp, loại bỏ sỏi thận, phòng chống lắng canxi, duy trì não bộ khỏe mạnh.
Trị bệnh gút (gout): Sự có mặt của chất kiềm trong cần tây có tác dụng trung hòa các chất acid, nhờ đó rau cần có thể hỗ trợ chữa được các bệnh do acid tăng cao trong máu như urê huyết cao, nhiễm trùng máu, bệnh phong thấp và bệnh gút.
Bệnh đường hô hấp: Hạt cần tây có tác dụng làm giảm co thắt nên được dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, viêm màng phổi và bệnh lao phổi.
Ngừa sỏi thận: Ăn rau cần tây có thể giúp ngăn ngừa hình thành sỏi thận.
Trị bệnh đi tiểu nước đục như sữa: Cách bào chế và dùng rễ cần tây cắt sát gốc thân, tốt nhất có đường kính từ 2cm trở lên (nếu nhỏ hơn thì phải lấy tăng lên). Mỗi lần dùng 10 bộ rễ, rửa sạch cho vào 500ml nước đun sắc nhỏ lửa cho tới khi cạn còn khoảng 200ml thì lấy để uống. Mỗi ngày cần uống 2 lần vào buổi sáng, tối, lúc bụng đói. Kết quả rất công hiệu. Uống thuốc từ 3 - 7 ngày nước tiểu trở lại hoàn toàn trong.
Chữa mất ngủ: Lượng chất kiềm trong cần tây có công dụng giúp những người đang mắc chứng mất ngủ có thể ngủ ngon hơn. Khoáng chất này làm cho hệ thần kinh êm dịu lại, giảm bớt sự căng thẳng và lo âu.
Giúp xương chắc khỏe mạnh: Loại rau này là nguồn cung cấp vitamin K dồi dào, cùng với rất nhiều canxi và magiê - rất có ích cho quá trình tạo xương và giúp các khớp luôn khỏe mạnh. Cần tây còn chứa polyacetylene, một chất kháng viêm, vốn có khả năng làm giảm sưng và đau xung quanh các khớp xương.
Làm lợi tiểu: hàm lượng kali và natri trong cần tây sẽ chịu trách nhiệm về khả năng giúp lợi tiểu. Chúng kích thích cơ thể sản xuất nước tiểu và điều chỉnh lượng chất lỏng trong cơ thể bằng cách loại bỏ lượng nước thừa.
Nước ép cần tây
Trị táo bón: từ xa xưa, cần tây đã được dùng làm thuốc nhuận tràng. Chúng làm dịu các dây thần kinh vốn đã hoạt động quá mức do các loại thuốc nhuận tràng nhân tạo. Nhờ đó, làm nhẹ chứng táo bón một cách tự nhiên.
Chữa vàng da: xào 150g cần tây với 15g dạ dày lợn, ăn liên tục trong 1 tuần đến 10 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Chữa bệnh viêm gan mạn: dùng rau cần tây xào ăn hoặc sắc lấy nước uống liên tục trong nhiều ngày, nhiều tháng.
Chữa cảm cúm: ăn cần tây với cháo nóng hoặc ăn sống, nấu canh, xào...
Chữa trị viêm miệng, họng: cần tây 30g rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước, thêm vài hạt muối tinh, súc miệng ngày 3 lần, hoặc có thể nuốt từ từ càng nhanh khỏi.
Lạ miệng với súp thịt nạc cần tây
Nguyên liệu chuẩn bị:
- 2 cây cần tây bỏ gốc
- 300 g thịt nạc
- Tỏi, giấm, muối, dầu ăn
- 3 muỗng canh nước đậu nành
- 1 muỗng muối ăn
Cách chế biến:
- Cần tây rửa sạch, cắt khúc thành phần lá và phần thân, để riêng
- Thịt nạc rửa sạch, cắt hạt lựu.
- Tỏi bóc vỏ cắt lát mỏng.
- Đun sôi nước, đổ vào phần lá cần tây và ngâm khoảng 2 phút sau đó xay lấy nước, bỏ bã lá cần tây.
- Thân cần tây cũng trụng qua nước sôi và vớt ra để ráo.
- Cho thịt vào xào cùng với hành phi thơm và một chút dầu ăn cho chín.
- Hỗn hợp nước lá cần tây cho thêm vào 4 muỗng nước, 3 muỗng canh nước đậu nành, 2 muỗng giấm, muỗng muối natri, nửa muỗng muối ăn, nửa muỗng đường và đun sôi hỗn hợp.
- Cho thân cần tây và thịt, tỏi vào một cái bát to, sau đó đổ hỗn hợp nước cần tây lên trên và thưởng thức.
2. Mực xào cần tây dưa leo thơm ngọn đậm đà
Nguyên liệu chuẩn bị:
- 2 con mực ống cỡ vừa
- 2 trái dưa leo
- 2 trái cà chua
- 1 củ hành tây
- Nửa trái dứa gai
- 4 cây cần tây bỏ gốc
Cách chế biến:
- Mực làm sạch, rửa nhiều lần với muối rồi xả lại với nước lạnh, để ráo và cắt thành từng miếng vừa ăn.
- Uớp mực với gia vị gồm hạt nêm, bột ngọt, một chút muối và để cho thấm.
- Cà chua, hành tây rửa sạch, thái múi cau.
- Dứa gai thái miếng vừa ăn.
- Dưa leo cắt miếng xéo vừa ăn.
- Cần tây rửa sạch cắt khúc ngắn khoảng 3cm.
- Làm nóng dầu oliu trong chảo, cho mực vào xào chín rồi trút ra đĩa, để riêng.
- Cũng chảo đó, bạn cho tiếp cần tây, cà chua, hành tây, dưa leo, dứa gai vào xào, đến khi rau gần chín thì cho mực vào xào tiếp.
- Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp.
- Cho đồ ăn ra đĩa và thưởng thức.
Vì rất giàu các chất có hiệu lực nên cần tây còn có một tên gọi khác là celery, theo nghĩa Latin là “tác động nhanh”.
Trị chứng huyết áp cao: Cần tây chứa canxi, sắt, phốtpho, giàu protid (gấp đôi so với các loại rau khác), nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu, tăng cường khả năng miễn dịch và bổ não. Trong cần tây có chứa chất hóa học tự nhiên apigenin giúp ngừa chứng huyết áp cao và giúp giãn nở mạch. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rau cần có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng nhiều hay ít và trên từng đối tượng.
Cách dùng: rau cần tây sắc lấy nước uống hằng ngày (chia 3 lần) uống đến khi thấy huyết áp ổn định. Hoặc, dùng rau cần tươi giã vắt lấy nước thêm một ít mật ong và đường mạch nha, lượng như nhau, đem đun nóng ấm và uống ngay, cũng cho kết quả hạ huyết áp rõ rệt. Cần tây dùng cả thân 50g, thái khoảng đốt ngón tay, đổ 3 bát con nước, sắc lấy một bát, uống ngày 3 lần như vậy. Sau một thời gian ngắn, huyết áp sẽ ổn định.
Bổ thận, hạ huyết áp: Rau cần tây 100g, thịt lợn nạc 100g, nước luộc gà 300ml, nấm hương 30g, dâu 10g, hành 10g, gừng 5g, muối, dầu vừa đủ. Cho dầu vào chảo nóng phi thơm gia vị rồi cho các vị còn lại cùng nước luộc gà, đun nhỏ lửa 20 phút, chia làm 2 - 3 lần ăn trong ngày.
Chữa mỡ trong máu cao: cần tây và táo đen đem sắc nước uống hàng ngày thay nước chè. Sau một tháng lượng mỡ trong máu sẽ giảm xuống rõ rệt. Mặt khác nhờ trong cần tây có hàm lượng magnesium và sắt cao, nên uống dịch ép rau cần và cà rốt mỗi ngày, rất hiệu quả trong điều trị các chứng bệnh thiếu máu, bệnh Hodgkin, các chứng xuất huyết…
Dùng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não, bất động: lấy rau cần tây tươi giã nát uống kết hợp với điều trị Tây y hay phục hồi chức năng là rất tốt. Trong rau cần tây có chứa nhiều canxi, sắt, phốt pho, giàu protid và đều gấp đôi các loại rau khác. Các acid amin tự do ở cần tây cũng nhiều, tinh dầu, manitol, inositol, các vitamin sẽ giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não.
Công dụng của cần tây: phòng chống ung thư, ổn định thần kinh, hỗ trợ tiêu hóa, giảm viêm khớp, chống sưng, hạ huyết áp, loại bỏ sỏi thận, phòng chống lắng canxi, duy trì não bộ khỏe mạnh.
Trị bệnh gút (gout): Sự có mặt của chất kiềm trong cần tây có tác dụng trung hòa các chất acid, nhờ đó rau cần có thể hỗ trợ chữa được các bệnh do acid tăng cao trong máu như urê huyết cao, nhiễm trùng máu, bệnh phong thấp và bệnh gút.
Bệnh đường hô hấp: Hạt cần tây có tác dụng làm giảm co thắt nên được dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, viêm màng phổi và bệnh lao phổi.
Ngừa sỏi thận: Ăn rau cần tây có thể giúp ngăn ngừa hình thành sỏi thận.
Trị bệnh đi tiểu nước đục như sữa: Cách bào chế và dùng rễ cần tây cắt sát gốc thân, tốt nhất có đường kính từ 2cm trở lên (nếu nhỏ hơn thì phải lấy tăng lên). Mỗi lần dùng 10 bộ rễ, rửa sạch cho vào 500ml nước đun sắc nhỏ lửa cho tới khi cạn còn khoảng 200ml thì lấy để uống. Mỗi ngày cần uống 2 lần vào buổi sáng, tối, lúc bụng đói. Kết quả rất công hiệu. Uống thuốc từ 3 - 7 ngày nước tiểu trở lại hoàn toàn trong.
Chữa mất ngủ: Lượng chất kiềm trong cần tây có công dụng giúp những người đang mắc chứng mất ngủ có thể ngủ ngon hơn. Khoáng chất này làm cho hệ thần kinh êm dịu lại, giảm bớt sự căng thẳng và lo âu.
Giúp xương chắc khỏe mạnh: Loại rau này là nguồn cung cấp vitamin K dồi dào, cùng với rất nhiều canxi và magiê - rất có ích cho quá trình tạo xương và giúp các khớp luôn khỏe mạnh. Cần tây còn chứa polyacetylene, một chất kháng viêm, vốn có khả năng làm giảm sưng và đau xung quanh các khớp xương.
Làm lợi tiểu: hàm lượng kali và natri trong cần tây sẽ chịu trách nhiệm về khả năng giúp lợi tiểu. Chúng kích thích cơ thể sản xuất nước tiểu và điều chỉnh lượng chất lỏng trong cơ thể bằng cách loại bỏ lượng nước thừa.
Nước ép cần tây
Trị táo bón: từ xa xưa, cần tây đã được dùng làm thuốc nhuận tràng. Chúng làm dịu các dây thần kinh vốn đã hoạt động quá mức do các loại thuốc nhuận tràng nhân tạo. Nhờ đó, làm nhẹ chứng táo bón một cách tự nhiên.
Chữa vàng da: xào 150g cần tây với 15g dạ dày lợn, ăn liên tục trong 1 tuần đến 10 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Chữa bệnh viêm gan mạn: dùng rau cần tây xào ăn hoặc sắc lấy nước uống liên tục trong nhiều ngày, nhiều tháng.
Chữa cảm cúm: ăn cần tây với cháo nóng hoặc ăn sống, nấu canh, xào...
Chữa trị viêm miệng, họng: cần tây 30g rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước, thêm vài hạt muối tinh, súc miệng ngày 3 lần, hoặc có thể nuốt từ từ càng nhanh khỏi.
Các món ngon từ cần tây
Lạ miệng với súp thịt nạc cần tây
Nguyên liệu chuẩn bị:
- 2 cây cần tây bỏ gốc
- 300 g thịt nạc
- Tỏi, giấm, muối, dầu ăn
- 3 muỗng canh nước đậu nành
- 1 muỗng muối ăn
Cách chế biến:
- Cần tây rửa sạch, cắt khúc thành phần lá và phần thân, để riêng
- Thịt nạc rửa sạch, cắt hạt lựu.
- Tỏi bóc vỏ cắt lát mỏng.
- Đun sôi nước, đổ vào phần lá cần tây và ngâm khoảng 2 phút sau đó xay lấy nước, bỏ bã lá cần tây.
- Thân cần tây cũng trụng qua nước sôi và vớt ra để ráo.
- Cho thịt vào xào cùng với hành phi thơm và một chút dầu ăn cho chín.
- Hỗn hợp nước lá cần tây cho thêm vào 4 muỗng nước, 3 muỗng canh nước đậu nành, 2 muỗng giấm, muỗng muối natri, nửa muỗng muối ăn, nửa muỗng đường và đun sôi hỗn hợp.
- Cho thân cần tây và thịt, tỏi vào một cái bát to, sau đó đổ hỗn hợp nước cần tây lên trên và thưởng thức.
2. Mực xào cần tây dưa leo thơm ngọn đậm đà
Nguyên liệu chuẩn bị:
- 2 con mực ống cỡ vừa
- 2 trái dưa leo
- 2 trái cà chua
- 1 củ hành tây
- Nửa trái dứa gai
- 4 cây cần tây bỏ gốc
Cách chế biến:
- Mực làm sạch, rửa nhiều lần với muối rồi xả lại với nước lạnh, để ráo và cắt thành từng miếng vừa ăn.
- Uớp mực với gia vị gồm hạt nêm, bột ngọt, một chút muối và để cho thấm.
- Cà chua, hành tây rửa sạch, thái múi cau.
- Dứa gai thái miếng vừa ăn.
- Dưa leo cắt miếng xéo vừa ăn.
- Cần tây rửa sạch cắt khúc ngắn khoảng 3cm.
- Làm nóng dầu oliu trong chảo, cho mực vào xào chín rồi trút ra đĩa, để riêng.
- Cũng chảo đó, bạn cho tiếp cần tây, cà chua, hành tây, dưa leo, dứa gai vào xào, đến khi rau gần chín thì cho mực vào xào tiếp.
- Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp.
- Cho đồ ăn ra đĩa và thưởng thức.
Ngoài ra cần tây còn rất nhiều cách chế biến món ăn khác mang lại hương vị mới cho bữa ăn gia đình bạn.
Để mua được cần tây bạn có thể truy cập vào website http://thitruongnongnghiep.vn/740/can-tay
Tại sàn giao dịch thị trường nông nghiệp bạn sẽ dễ dàng tìm mua đươc những mớ rau cần tây ngon và đảm bảo an toàn thực phẩm
Bạn cũng có thể mua giống rau cần tây để tự trồng tại nhà.
Nếu bạn có nhu cầu kinh doanh , bán hàng nông phẩm thì sàn thị trường nông nghiệp là một sàn giao dịch lớn nhất và uy tín nhất tại Việt Nam
Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh
You may also...